This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Ba, 12 tháng 7, 2016

Ngăn ngừa sì mào gà không bị tái phát lại

Nếu bạn cứ chủ quan không tìm các biện pháp phòng tránh khi quan hệ với gái mại dâm, hoặc sử dụng chung đồ với người khác thì rất có thể bạn sẽ bị mắc các loại bệnh có liên quan tới vùng kín, và trong số đó không thể không kể đến bệnh sùi mào gà.
Sùi mào gà gây ra những tổn thương, ảnh hưởng vô cùng lớn đối với công việc, cuộc sống và hôn nhân của người bệnh. Rất nhiều bệnh nhân đã cố chịu đựng sau những ca điều trị lâu dài và khó khăn lắm mới bước vào giai đoạn phục hồi nhưng bệnh lại nhanh chóng có hiện tượng tái phát khiến người bệnh cảm thấy như rơi xuống vực thẳm một lần nữa và cảm thấy đau đớn hơn. 

Vậy để giảm tỷ lệ tái phát bệnh sùi mào gà nên chú ý những phương diện nào?

1. Nguyên nhân chính gây tái phát sùi mào gà theo nghiên cứu lâm sàng cho thấy có thể liên quan đến khả năng trong cơ thể bệnh nhân tồn tại những bệnh lây truyền khác, do đó trong quá trình điều trị sùi mào gà nên kiểm tra toàn diện, kiểm tra xem bệnh nhân có mắc các bệnh truyền nhiễm khác không, nếu có cần điều trị kịp thời.

2. Nhiễm trùng cận lâm sàng cũng có thể là một nguyên nhân chính gây tái phát sùi mào gà. Hầu hết những bệnh nhân tiềm năng có thể đã nhiễm trùng cận lâm sàng HPV khiến bề ngoài bộ phận sinh dục không có những triệu trứng mụn cóc rõ ràng nên cần làm kiểm tra định kỳ và nên dùng axit axetic 5% để hỗ trợ kiểm tra.

7 nguyen ngan giup sui mao ga tai phat

3. Trong quá trình điều trị sùi mào gà không được quan hệ tình dục, trong thời gian hồi phục cũng không nên quan hệ tình sục quá sớm để tránh lây nhiễm một lần nữa. Đồng thời điều cốt lõi khi phòng ngừa sùi mào gà tái phát là không được quan hệ tình dục bừa bãi, có cuộc sống lành mạnh. Để tránh lây nhiễm gián tiếp, người bệnh không nên dùng chung khăn mặt, khăn tắm, không tắm ở phòng tắm công cộng.

4. Một số bệnh nhân mắc bệnh do virus Human Paplloma có thể chuyển thành ung thư. Nếu sùi mào gà tái phát nhiều lần, điều trị mãi không khỏi thì nên đến các bệnh viện chính quy để kịp thời khám chữa. Thông thường trên lâm sàng sẽ lấy mô sinh thiết để kiểm tra bệnh lý. Do đó kiểm tra định kỳ toàn diện là điều vô cùng cần thiết.

5.Trong thời gian điều trị sùi mào gà nên tránh quan hệ tình dục, sau khi trị khỏi cần định kỳ kiểm tra lại, và thực hiện tốt vệ sinh hàng ngày để giữ vùng kín luôn khô thoáng và sạch sẽ, giảm tỷ lệ tái phát.

6. Những bệnh nhân sùi mào gà nên thường xuyên luyện tập những bài thể thao có lợi cho sức khỏe và cơ thể. Như vậy có thể tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch, ngoài ra nên cố gắng hạn chế những lo lắng và phiền muộn, chú ý kết hợp giữa công việc và nghỉ ngơi, chế độ ăn uống phù hợp, đồ ăn thanh đạm có lợi cho sức khỏe giúp giảm tỷ lệ tái phát bệnh.

7. Bệnh nhân sùi mào gà hàng ngày nên hạn chế ăn những thực phẩm cay tính kích thích như ớt, hải sản, thịt bò, thịt chó, thịt dê... Không hút thuốc, nên ăn nhiều rau quả tươi.




1
Sùi mào gà gây ra những tổn thương, ảnh hưởng vô cùng lớn đối với công việc, cuộc sống và hôn nhân của người bệnh. Rất nhiều bệnh nhân đã cố chịu đựng sau những ca điều trị lâu dài và khó khăn lắm mới bước vào giai đoạn phục hồi nhưng bệnh lại nhanh chóng có hiện tượng tái phát khiến người bệnh cảm thấy như rơi xuống vực thẳm một lần nữa và cảm thấy đau đớn hơn. 

Vậy để giảm tỷ lệ tái phát bệnh sùi mào gà nên chú ý những phương diện nào?

1. Nguyên nhân chính gây tái phát sùi mào gà theo nghiên cứu lâm sàng cho thấy có thể liên quan đến khả năng trong cơ thể bệnh nhân tồn tại những bệnh lây truyền khác, do đó trong quá trình điều trị sùi mào gà nên kiểm tra toàn diện, kiểm tra xem bệnh nhân có mắc các bệnh truyền nhiễm khác không, nếu có cần điều trị kịp thời.

2. Nhiễm trùng cận lâm sàng cũng có thể là một nguyên nhân chính gây tái phát sùi mào gà. Hầu hết những bệnh nhân tiềm năng có thể đã nhiễm trùng cận lâm sàng HPV khiến bề ngoài bộ phận sinh dục không có những triệu trứng mụn cóc rõ ràng nên cần làm kiểm tra định kỳ và nên dùng axit axetic 5% để hỗ trợ kiểm tra.

7 nguyen ngan giup sui mao ga tai phat

3. Trong quá trình điều trị sùi mào gà không được quan hệ tình dục, trong thời gian hồi phục cũng không nên quan hệ tình sục quá sớm để tránh lây nhiễm một lần nữa. Đồng thời điều cốt lõi khi phòng ngừa sùi mào gà tái phát là không được quan hệ tình dục bừa bãi, có cuộc sống lành mạnh. Để tránh lây nhiễm gián tiếp, người bệnh không nên dùng chung khăn mặt, khăn tắm, không tắm ở phòng tắm công cộng.

4. Một số bệnh nhân mắc bệnh do virus Human Paplloma có thể chuyển thành ung thư. Nếu sùi mào gà tái phát nhiều lần, điều trị mãi không khỏi thì nên đến các bệnh viện chính quy để kịp thời khám chữa. Thông thường trên lâm sàng sẽ lấy mô sinh thiết để kiểm tra bệnh lý. Do đó kiểm tra định kỳ toàn diện là điều vô cùng cần thiết.

5.Trong thời gian điều trị sùi mào gà nên tránh quan hệ tình dục, sau khi trị khỏi cần định kỳ kiểm tra lại, và thực hiện tốt vệ sinh hàng ngày để giữ vùng kín luôn khô thoáng và sạch sẽ, giảm tỷ lệ tái phát.





6. Những bệnh nhân sùi mào gà nên thường xuyên luyện tập những bài thể thao có lợi cho sức khỏe và cơ thể. Như vậy có thể tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch, ngoài ra nên cố gắng hạn chế những lo lắng và phiền muộn, chú ý kết hợp giữa công việc và nghỉ ngơi, chế độ ăn uống phù hợp, đồ ăn thanh đạm có lợi cho sức khỏe giúp giảm tỷ lệ tái phát bệnh.

7. Bệnh nhân sùi mào gà hàng ngày nên hạn chế ăn những thực phẩm cay tính kích thích như ớt, hải sản, thịt bò, thịt chó, thịt dê... Không hút thuốc, nên ăn nhiều rau quả tươi.

Chuyên gia tư vấn: Điều trị sùi mào gà là quá trình lâu dài và mệt mỏi, người bệnh không nên mất kiên nhẫn và bi quan. Những tâm lý không tốt này sẽ gây phản tác dụng đối với việc hồi phục. Người bệnh cần có niềm tin sẽ chiến thắng bệnh tật, quá trình điều trị cần triệt để, khi chưa hồi phục hoàn toàn không được tự ý ngưng điều trị. Cần chú ý các chi tiết nhỏ trong cuộc sống để tránh tái phát. Việc điều trị sẽ làm giảm virus lây truyền, giảm khả năng tái phát. Thông thường trong 6 tháng sẽ không tái phát bệnh.

Chuyên gia tư vấn: Điều trị sùi mào gà là quá trình lâu dài và mệt mỏi, người bệnh không nên mất kiên nhẫn và bi quan. Những tâm lý không tốt này sẽ gây phản tác dụng đối với việc hồi phục. Người bệnh cần có niềm tin sẽ chiến thắng bệnh tật, quá trình điều trị cần triệt để, khi chưa hồi phục hoàn toàn không được tự ý ngưng điều trị. Cần chú ý các chi tiết nhỏ trong cuộc sống để tránh tái phát. Việc điều trị sẽ làm giảm virus lây truyền, giảm khả năng tái phát. Thông thường trong 6 tháng sẽ không tái phát bệnh.
Hãy nhớ vfa chú ý rằng, sùi mào gà rất dễ tái phát lại nếu bạn không có những biện pháp phòng tránh thật cụ thể và chắc chắn nhé! Chúc bạn sớm khỏi bệnh và không bị bệnh tái phát.

Lời khuyên đủ để phòng tránh sùi mào gà

Bạn bị sùi mào gà và bạn cần những sự hỗ trợ từ bác sĩ, vậy hãy chú ý đến bài viết dưới đây để biết những lời khuyên hữu ích khi bạn bị mắc bệnh sùi mào gà nhé!
Một khi bạn hoặc ai đó mắc bệnh sùi mào gà, đa phần mọi người đều có tâm lý lo lắng và có rất nhiều câu hỏi liên quan như các triệu chứng của căn bệnh này thế nào, thuốc chữa bệnh này  là tốt nhất, điều trị sùi căn bệnh ở đâu an toàn và hiệu quả nhất, hoặc có những lời khuyên khi bị căn bệnh sùi mào gà dành cho người không may mắc bệnh. Bài viết này các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Phú Cường sẽ phổ biến cho các bạn một số lời khuyên có ích khi mắc sùi mào gà.
1. Bạn nên duy trì tâm trạng ổn định về bệnh tình của mình.
tam trang thoai mai
Tâm trạng thoải mái sẽ góp phần hiệu quả vào việc điều trị sùi mào gà.
Đa phần người mắc bệnh sùi mào gà thường rất lo lắng, sợ hãi khi phát hiện bản thân bị bệnh. Tâm lý căng thẳng lo sợ về các hậu quả của sùi mào gà đã dẫn đến những ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chữa trị , phá vỡ chức năng miễn dịch bình thường của cơ thể và tạo điều kiện cho virut dễ dàng lây lan ra diện rộng. Những tâm lý sợ hãi bệnh không thể chữa trị hay khả năng dẫn đến ung thư sẽ tạo ra những bất lợi, tác động không tốt đối với người bệnh.
2. Bạn nên khám kiểm tra xem mình có mắc kèm theo bệnh xã hội nào khác không.
Nếu bạn đã được chẩn đoán xác định là bệnh sùi mào gà thì cần phải tiến hành khám toàn bộ xem có mắc phải các bệnh xã hội khác hay không. Cần khám gồm bệnh mụn rộp sinh dục, bệnh giang mai, bệnh lậu, các bệnh viêm đường sinh dục, AIDS. Việc khám cần thực hiện sớm và đồng thời với việc điều trị sùi mào gà để không gây ảnh hưởng đến việc điều trị về sau.
3. Bạn nên khám và điều trị sớm các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục
Nếu bạn bị sùi mào gà thì khi chữa bệnh cần phải  điều trị các nguy cơ mắc mắc các bệnh nhiễm trùng ở cơ quan sinh dục như nhiễm trùng nấm, nhiễm trùng do trichomonas, vi khuẩn, các nguyên nhân viêm âm đạo…Việc xử lý viêm nhiễm sẽ góp phần nâng cao hiệu quả điều trị sùi mào gà cũng như phòng tránh bệnh lây lan ra những khu vực xung quanh.
4. Bạn nên khuyên chồng (vợ ) mình cùng khám và  điều trị luôn để tránh tái nhiễm sau này.
Việc khám và điều trị đồng thời cho cả vợ và chồng luôn là giải pháp tốt nhất, không chỉ ngăn chặn sự xâm hại của sùi mào gà đối với những người thân của mình mà còn giúp ngăn ngừa tái phát bệnh sau khi bạn đã điều trị khỏi và có QHTD trở lại.
5. Nên chắc chắn rằng sức khỏe toàn thân luôn ở trạng thái ổn định

Xem thêm: nổi mụn sưng vùng kín


Khi đã mắc bệnh sùi mào gà và chuẩn bị tiến hành chữa trị thì người bệnh cần thực hiện các biện pháp kiểm tra sức khỏe toàn diện. Cần đảm bảo rằng cơ thể không mắc thêm một căn bệnh toàn thân nào, hệ miễn dịch hoạt động tốt, không mắc phải các bệnh do nhiễm vi rút. Trường hợp cơ thể đang có vấn đề về sức khỏe khác thì cần có các biện pháp can thiệp kịp thời, tránh gây ra những biến chứng bất thường khi can thiệp điều trị sùi mào gà.
6. Bạn nên chú ý đến các cơ sở điều trị sùi mào gà chất lượng
Người bệnh sùi mào gà cần chú ý đến việc lựa chọn các cơ sở y tế có chuyên khoa điều trị căn bệnh sùi mào gà. Vì đây là bệnh tương đối khó chữa nên đòi hỏi người bệnh phải kiên trì điều trị, tuân thủ đúng phác đồ dùng thuốc cũng như theo dõi định kỳ do bác sĩ chuyên khoa chỉ định.
7. Bạn không nên QHTD trong suốt thời gian điều trị sùi mào gà
Việc QHTD trong quá trình điều trị sùi mào gà là điều cấm kỵ đối với bệnh nhân. Để phòng tránh làm cho bệnh phát triển nặng hơn cũng như lây nhiễm cho người khác thì bệnh nhân sùi mào gà chỉ nên q/h khi đã được điều trị khỏi, các triệu chứng đã biến mất hoàn toàn và .
8. Bạn nên có chế độ nghỉ ngơi điều độ trong thời gian điều trị
di du lich
Bạn nên có kế hoạch sắp xếp thời gian để nghỉ ngơi hợp lý, thư giãn tinh thần, tránh căng thẳng, mệt mỏi, tăng cường chế độ dinh dưỡng, bổ sung các loại thức ăn giàu protein và vitamin… Nếu thực hiện tốt chế độ này sẽ nâng cao hiệu quả chữa bệnh, khả năng hồi phục nhanh và bệnh không có cơ hội tái phát.
9. Bạn nên giữ vệ sinh cá nhân luôn sạch sẽ, thoải mái.
Trong thời điều trị sùi mào gà thì việc vệ sinh vùng bệnh sạch sẽ, an toàn, khô ráo là điều cần làm để tránh gây phát sinh viêm nhiễm, ngăn chặn vi rút xâm lấn ra những vùng xung quanh. Bạn không nên dùng các loại xà bông tắm hoặc chất tẩy rửa có chất hóa học sẽ gây nhiều tác dụng không mong muốn cho vùng bị bệnh.
10. Bạn không nên dùng chung đồ sinh hoạt của mình với người khỏe mạnh xung quanh.
Mọi đồ dùng cá nhân của người bệnh sùi mào gà nên được sắp xếp một chỗ riêng, không sử dụng chung các đồ dùng quần lót, khăn, chậu rửa,… để phòng tránh lây nhiễm cho những người khác.
Phòng tránh chống lây lan sùi mào gà sẽ khiến cho bạn có một sức khỏe tốt và có thể thoải mái tự tin hơn khi  đối diện với những người xung quanh nhé!

Phòng chống bệnh sùi mào gà quay trở lại


Chào bác sĩ ! em sắp lấy vợ, nhưng người yêu của em đã tâm sự với em và nói rằng cô ấy đã bị sùi mào gà, và từng chữa khỏi, vậy theo bác sĩ nếu em kết hôn và có quan hệ với cô ấy thì có bị lây sùi mào gà không?

Về phía cô ấy đã chữa trị khỏi nhưng bây giờ và sau này có bị tái phát lại không ? Cô ấy phải đi khám định kỳ như thế nào để phòng ngừa bệnh tái phát trở lại ? Xin chân thành cám ơn bác sĩ ! (Nguyễn Văn Thành)

cach-phong-tranh-sui-mao-ga-tai-phat

Trả lời:

Chúng tôi có thể hiểu những khó khăn mà bạn đang mắc phải, mời bạn tham khảo một số thông tin về bệnh như sau:

1. Bệnh sùi mào gà là gì?

- Đây là một bệnh do vi rút gây ra, thường lây truyền qua đường tình dục

2. Biểu hiện của bệnh sùi mào gà như thế nào.

- Bệnh thường gặp ở tuổi 20- 25, cả nam và nữ.

- Sau khi bị nhiễm vi 2-9 tháng, bệnh nhân thường có các sùi nhỏ, mềm cao dần lên như nhú gai ĐK 1-2 mm, hay dẹt tròn màu hồng, Về sau, chúng phát triển thành những gai và liên kết với nhau thành một mảng rộng trông giống như mào gà hoặc hoa súp lơ màu trắng hồng. Bề mặt mềm, mủn ra, ẩm ướt, giữa các nhú sùi có thể ấn ra một giọt mủ.

- Ở nam giới, sùi mào gà thường xuất hiện ở rãnh quy đầu, bao quy đầu, miệng sáo, phần đầu của niệu đạo trước, da bìu.

- Ở Phụ nữ thường có sùi mào gà ở vùng âm vật, môi lớn, môi bé, âm hộ, cổ tử cung.

Có trường hợp tổn thương bao phủ cả bộ phận sinh dục, các nếp gấp bẹn, vùng quanh hậu môn và bên trong hậu môn. Một số trường hợp do vệ sinh kém, kèm theo có thai nghén hoặc có bệnh lậu kết hợp nên các sùi mào gà phát triển thành một khối lớn, to bằng nắm tay, màu đỏ tươi, tiết dịch mùi hôi thối.

3. Biến chứng bệnh sùi mào gà:

- Bình thường sùi mào gà không gây đau đớn gì. Trường hợp sùi phát triển to quá có thể gây khó chịu khi đi lại. Khi bị sang chấn, sờ nắn sùi mào gà có thể làm sây sát, chảy máu hoặc bội nhiễm, các hạch bạch huyết vùng bẹn sưng to tạo các sùi có nhiều mủ.

- Một số trường hợp có thể bị sốt cao hoặc đau đớn.

- Phụ nữ mang thai virus gây bệnh có thể từ đường sinh dục của mẹ xâm nhập vào đường hô hấp của trẻ sơ sinh, gây tử vong.

- Sùi mào gà làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung - một loại ung thư gây ra bởi virus HPV (rất nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng nhiễm HPV trong 99,8% trường hợp ung thư cổ tử cung).

4. Điều trị bệnh sùi mào gà:

- Hầu hết sùi mào gà nhỏ và ít thường tự mất đi, có thể không cần chữa trị gì, nhưng mất nhiều thời gian. Những trường hợp nặng, nhiều thì phải chữa ở bệnh viện có chuyên khoa da liễu. Việc điều trị sùi mào gà chủ yếu nhằm phá hủy tổn thương sùi chứ không thể tiêu diệt được virus. Tùy theo vị trí và độ rộng của tổn thương mà có thể lựa chọn một trong những cách điều trị sau:

+ Chấm dung dịch trichloactic acid: chấm rất cẩn thận một ít dung dịch trichloactic acid lên những nốt sùi cho đến khi sùi này trắng ra. Khi có thai cũng có thể dùng thuốc này, nhưng không được chấm vào cổ tử cung, lỗ niệu đạo hoặc phía trong hậu môn.

+ Bôi dung dịch podophyllotoxine 20-25% theo cách trên cho đến khi sùi mào gà trở thành màu nâu. Chú ý: podophyllotoxine thường chỉ dùng cho những tổn thương nhỏ ở âm hộ. Chấm mỗi tuần một lần và phải rửa sạch thuốc sau 1-3 giờ (để lâu quá sẽ gây loét da). Không được dùng thuốc này trong khi có thai, không bôi thuốc vào trong âm đạo, cổ tử cung, lỗ niệu đạo, miệng hoặc phía trong hậu môn.

Sau khi tổn thương đã khỏi, vẫn cần chấm nhắc lại vùng tổn thương sau một tuần và cần nhắc lại như vậy vài lần.

+ Đốt điện: Dùng dao điện phá huỷ các tổn thương sùi mào gà (hiện nay rất ít dùng)

+ Áp lạnh bằng nitơ lỏng: ít sử dụng

+ Đốt bằng Laser: Hiện tại đây là một phương pháp hữu hiệu thường được sử dụng trong điều trị sùi mào ga, tia laser có thể phá huỷ một cách chính xác các thương tổn sùi mào gà mà không bị chảy máu,. Tại Khoa phẫu thuật thẩm mỹ của chúng tôi ngoài sử dụng laser phá bỏ các tổn thương thì tuỳ tình trạng của bệnh nhân có sử dụng phối hợp các phương pháp khác: Dung dịch vệ sinh sau trị liệu laser để giảm nguy cơ tái phát, dùng thuốc bôi kết hợp sau trị liệu.

5. Phòng bệnh sùi mào gà:

- Vệ sinh thường xuyên

- Quan hệ tình dục lành mạnh, một vợ một chồng.

- Khám định kỳ cả 2 vợ chồng để phát hiện sớm

- Tăng cường thể dục thể thao, uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả để nâng cao thể trạng chống lại sự phát triển của vi rut

- Nếu đã bị nhiễm cần làm các XN định kỳ phát hiện ung thư cổ tử cung hay ung thư dương vật sớm
Trường hợp vợ chưa cưới của bạn đã được điều trị khỏi bệnh, vì vậy nguy cơ lây nhiễm cho bạn là không có. Tuy nhiên để đề phòng tránh tái phát cần phải khám và kiểm tra thường xuyên. Không có chống chỉ định lấy chồng hay có con ở người nhiễm HPV. Vấn đề chính là người bệnh cần được chẩn đoán sớm, điều trị đúng đắn và được theo dõi, giúp đỡ cả khi chưa có thai và khi chuyển dạ.
Dù bạn có phòng bệnh tốt đến đâu nhưng nếu sức đề kháng của bạn kém thì khả năng bị lại sùi mào gà là rất cao, vậy nên bạn cần đi khám thường xuyên để phòng được bệnh sùi mào gà nhé!

Những thực phẩm nên tránh khi bị sùi mào gà


Các bạn đừng chủ quan khi bị sùi mào gà không đáng lo ngại và ăn gì cũng có thể được, nếu bạn không có thói quen ăn kiêng với các loại thực phẩm sau đây thì có thể sẽ điều trị rất khó sùi mào gà đó nha!
Chào các bác sĩ phòng khám Sản phụ khoa – nam khoa chất lượng cao .Tôi có quan hệ tình dục không an toàn với đối tượng mắc bệnh sùi mào gà. Hiện tại tôi đang trong quá trình chữa bệnh và băn khoăn không biết khi bị sùi mào gà thì nên ăn gì và kiêng ăn gì? Rất mong nhận được câu trả lời từ bác sĩ, xin cảm ơn bác sĩ!
(Hoàng Văn Đ, 30 tuổi – Hoàng Mai)

Trả lời:
Chào anh Đ. Cảm ơn anh đã gửi câu hỏi về phòng khám của chúng tôi. Chúng tôi cũng rất mừng vì anh đã quan tâm về chế độ dinh dưỡng khi bị bệnh sùi mào gà và vượt qua tự ti để đi khám và điều trị bệnh. Đây là nhận thức mà không phải người bệnh nào mắc sùi mào gà cũng có thể thực hiện được.

Trở lại với câu hỏi của anh “bị sùi mào gà nên ăn gì và kiêng ăn gì?”, các bác sĩ phòng khám Ngô Quyền xin trả lời câu hỏi của anh như sau: Đối với bệnh nhân mắc bệnh sùi mào gà, ngoài việc điều trị tuân thủ theo đúng phác đồ của bác sĩ chuyên khoa thì chế độ ăn uống cần được chú ý đặc biệt.


Người bệnh mắc sùi mào gà cần chú ý nên ăn những thực phẩm dưới đây:


- Các loại sữa: Trong sữa có chứa thành phần lactic acid, chất này có thể giúp duy trì độ thăng bằng liên kết của các tế bào trong dạ dày, đồng thời sữa còn có thể giúp giảm cholesterol trong máu, làm tăng hệ thống miễn dịch, có thể chống ung thư.

- Mật ong hoặc sữa ong chúa: Giúp nâng cao sự miễn dịch cho cơ thể, có khả năng điều tiết nội tiết tố cho cơ thể, đồng thời có khả năng chống ung thư. Người bệnh nên kiên trì sử dụng mật ong hoặc sữa ong chúa để nâng cao sự miễn dịch đối với bệnh.
- Nấm hương: Có tác dụng rất lớn trong việc tăng sức đề kháng của cơ thể.

- Tỏi: Rất hữu ích trong việc tăng sức miễn dịch cho cơ thể, không những thế tỏi còn có thể làm tan biến viêm đường hô hấp, giảm huyết áp, giảm lượng đường trong máu và có chất làm chống ung thư.

Tỏi là thực phẩm có tác dụng lớn đối với người mắc bệnh sùi mào gà

- Cà chua: Trong cà chua có chứa nhiều vitamin, đặc biệt là lượng vitamin màu đỏ rất cao, cà chua có thể chống lại khả năng biến dị của tế bào. Đồng thời có tác dụng lớn ttrong khả năng phòng chóng bệnh tim.

- Sắn: Trong sắn có hàm lượng vitamin B1, C, kali giúp điều tiết, tăng thể lực cho cơ thể. Sắn còn có tác dụng giảm ho, hạ hỏa, phòng dị ứng ở trẻ em và có tác dụng lớn trong việc ải thiện viêm phế quản.

- Rau chân vịt: làm tăng khả năng hoạt tính của tổ chức tế bào, tăng sức đề kháng và đề phòng sự thiếu máu.

- Tăng cường ăn những loại hoa quả tươi có hàm lượng vitamin C.

Ngoài ra, còn có nhiều thực phẩm khác như: củ cải tươi, ngó sen, bí đỏ, ngô... có rất nhiều lượng vitamin cần thiết rất tốt cho cơ thể.




Người mắc bệnh sùi mào gà cần chú ý nên kiêng ăn những thực phẩm dưới đây:


- Kiêng ăn những thức ăn cay nóng, thịt dê, thịt cừu, thịt chó, hải sản ( tôm, cua, ốc...), bởi những loại thức ăn này có hàm lượng chất béo nhiều, sau khi ăn sẽ làm cho viut phát triển nhanh hơn không có lợi cho người bệnh mắc sùi mào gà.

- Các loại thực phẩm như: hành tây, hẹ, gừng, rau mùi... là những loại thực phẩm nên ăn kiêng khi đang mắc bệnh sùi mào gà.

- Ngoài ra, người bệnh cần hạn chế sử dụng những chất kích thích như: thuốc lá, rượu, bia, ma túy... Bởi theo nghiên cứu cho thấy, mỗi điều thuốc lá có thể lấy đi từ 3-5gram vitamin C mà vitamin C lại có chức năng tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Các bác sĩ cũng khuyên người bệnh, ngoài việc có chế độ ăn uống hợp lí, người bệnh cũng nên chú ý trong sinh hoạt giúp hỗ trợ điều trị cũng như ngăn chặn sự lây lan đáng tiếc có thể xảy ra như:

- Người bệnh mắc sùi mào gà cần kiên trì điều trị, không nên nóng vội, bỏ dở quá trình điều trị sẽ rất khó khăn để chữa bệnh triệt để.

- Trong thời gian đang điều trị sùi mào gà thì không được quan hệ tình dục, cần điều trị phối hợp cùng bạn tình.

- Mắc bệnh sùi mào gà khi đang mang thai thì thai phụ cần đặc biệt chú ý, thăm khám và điều trị dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa vì có thể sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như tính mạng của thai nhi.

- Không sử chung chăn màn, một số đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh...

- Vệ sinh vùng kín thường ngày, không mặc quần bó sát, đảm bảo cho vùng kín luôn được thoáng mát.

Ngoài ra, cần xây dựng một lối sống lành mạnh, khoa học như ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để việc điều trị sùi mào gà đạt hiệu quả.


Anh Đ thân mến! Anh có thể tham khảo những thực phẩm có lợi như đã nói trên để tăng cường chất dinh dưỡng cho cơ thể, đồng thời nên tránh những thực phẩm có hại... để đảm bảo cho việc chữa trị đạt hiệu quả.
Hãy nhớ những thực phẩm cần ăn kiêng khi bị sùi mào gà nhé! Nếu bạn có thể phòng tránh tốt những loại thực phẩm đó thì điều trị bệnh sùi mào gà rất nhanh.

Lời khuyên của bác sĩ dành cho người bị sùi mào gà

Bạn bị mắc sùi mào gà và điều trị rất lâu rồi nhưng không khỏi, vậy cần tìm những phương pháp để có thể hỗ trợ thêm trong việc điều trị để sùi mào gà không bị lại.
Hiểu biết đầy đủ những thông tin về bệnh, tích cực điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị …là những việc bạn cần lưu ý khi mắc bệnh sùi mào gà. Khi người bệnh làm tốt những lời khuyên từ các bác sĩ chuyên khoa sẽ mang lại hiệu quả điều trị sùi mào gà nhanh chóng, ngăn chặn kịp thời các biến chứng xấu có thể mắc phải.

Giữ tâm lý bình tĩnh khi mắc bệnh

Hầu hết những người mắc bệnh sùi mào gà thường rất lo lắng, sợ hãi khi phát hiện bản thân mình mắc bệnh. Tâm lý căng thẳng lo sợ về các hậu quả của sùi mào gà đã dẫn đến những ảnh hưởng lớn đến hiệu quả điều trị, phá vỡ chức năng miễn dịch bình thường của cơ thể và tạo điều kiện cho virus dễ dàng lây lan ra diện rộng. Những tâm lý sợ hãi bệnh không thể chữa trị hay khả năng dẫn đến ung thư sẽ tạo ra những bất lợi, tác động không tốt đối với người bệnh.

Kiểm tra xem có bệnh xã hội nào đi kèm không

Khi bạn đã được chẩn đoán chính xác mắc phải bệnh sùi mào gà thì cần phải tiến hành rà soát xem có mắc phải các bệnh xã hội khác hay không. Các bệnh cần kiểm tra bao gồm bệnh giang mai, bệnh lậu, các bệnh viêm đường sinh dục, đường tiểu, mụn rộp sinh dục, bệnh hạ cam, AIDS. Đây là việc cần tiến hành sớm và đồng thời với việc điều trị sùi mào gà để không gây ảnh hưởng đến việc điều trị về sau.
10 lời khuyên khi điều trị sùi mào gàNgười bệnh cần kiểm tra xem có bệnh xã hội nào đi kèm

Loại bỏ các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục

Nếu bạn đang mắc phải sùi mào gà thì khi điều trị bệnh cần phải loại bỏ các nguy cơ mắc mắc các bệnh nhiễm trùng ở cơ quan sinh dục như nhiễm trùng nấm, nhiễm trùng do trichomonas, vi khuẩn, các nguyên nhân viêm âm đạo…Việc xử lý viêm nhiễm sẽ góp phần nâng cao hiệu quả điều trị sùi mào gà cũng như phòng tránh bệnh lây lan ra những khu vực xung quanh.

Kiểm tra, phát hiện và điều trị cho cả bạn tình hoặc vợ (chồng)

Đối với những người đã quan hệ tình dục hoặc đã có gia đình mà mắc bệnh sùi mào gà thì khi điều trị cần phải quan tâm đến việc kiểm tra phát hiện và điều trị song song cho cả bạn tình. Việc làm này không chỉ ngăn chặn sự xâm hại của sùi mào gà đối với những người thân của mình mà còn giúp ngăn ngừa tái phát bệnh sau khi bạn đã điều trị khỏi và có quan hệ tình dục trở lại.

Đảm bảo rằng sức khỏe toàn thân ổn định

Nếu đã mắc bệnh sùi mào gà và chuẩn bị tiến hành điều trị thì người bệnh cần thực hiện các biện pháp kiểm tra sức khỏe toàn diện. Cần đảm bảo rằng cơ thể không mắc thêm một căn bệnh toàn thân nào, hệ miễn dịch hoạt động tốt, không mắc phải các bệnh do nhiễm vi rút. Trường hợp cơ thể đang có vấn đề về sức khỏe khác thì cần có các biện pháp can thiệp kịp thời, tránh gây ra những biến chứng bất thường khi can thiệp điều trị sùi mào gà.
10 lời khuyên khi điều trị sùi mào gàNgười bệnh sùi mào gà không nên quá lo lắng sợ hãi

Chú ý đến các yếu tố điều trị sùi mào gà

Bệnh nhân sùi mào gà cần chú ý đến việc lựa chọn các cơ sở y tế có chuyên khoa điều trị căn bệnh sùi mào gà. Vì đây là bệnh tương đối khó chữa nên đòi hỏi người bệnh phải kiên trì điều trị, tuân thủ đúng phác đồ dùng thuốc cũng như theo dõi định kỳ do bác sĩ chuyên khoa chỉ định.

Điều trị sùi mào gà cần chú ý nghỉ ngơi hợp lý

Nghỉ ngơi hợp lý, tránh lao động nặng, thư giãn tinh thần, tránh căng thẳng, mệt mỏi, tăng cường chế độ dinh dưỡng, bổ sung các loại thức ăn giàu protein và vitamin…là những điều bệnh nhân sùi mào gà cần chú ý. Làm tốt những điều này sẽ nâng cao hiệu quả chữa bệnh, khả năng hồi phục nhanh và bệnh không có cơ hội tái phát.

Tuyệt đối không nên quan hệ tình dục trong suốt thời gian điều trị

Điều tối kỵ đối với những người điều trị sùi mào gà đó chính là việc quan hệ tình dục. Trong suốt quá trình điều trị, người bệnh không nên quan hệ tình dục để tránh làm cho bệnh phát triển nặng hơn cũng như lây nhiễm cho người khác. Bệnh nhân sùi mào gà chỉ nên quan hệ khi đã được điều trị khỏi, các triệu chứng đã biến mất hoàn toàn và không tái phát.
10 lời khuyên khi điều trị sùi mào gàKhông được quan hệ tình dục khi điều trị sùi mào gà

Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ

Trong quá trình điều trị sùi mào gà thì việc vệ sinh vùng bệnh sạch sẽ, an toàn, khô ráo là điều cần làm để tránh gây phát sinh viêm nhiễm, ngăn chặn vi rút xâm lấn ra những vùng xung quanh.

Không sử dụng chung đồ sinh hoạt của mình với người khỏe mạnh

Người bệnh sùi mào gà cần tránh sử dụng chung các đồ dùng quần lót, khăn, chậu rửa để phòng tránh lây nhiễm cho những người khác.

Hãy nhớ đến lời khuyên của các bác sĩ khi bạn muốn điều trị sùi mào gà dứt điểm nhé! Chúc bạn sẽ sớm khỏi bệnh, và sẽ không bị mắc lại bệnh nữa nhé!

Thứ Ba, 5 tháng 7, 2016

Lời khuyên tốt cho việc chữa sùi mào gà

Điều trị sùi mào gà là việc mà bạn cần làm ngay khi phát hiện ra các nốt sùi, nhưng điều quan trọng bạn cũng nên làm đó là có những biện pháp phù hợp để phòng tránh với bệnh sùi mào gà.
Hiểu biết đầy đủ những thông tin về bệnh, tích cực điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị …là những việc bạn cần lưu ý khi mắc bệnh sùi mào gà. Khi người bệnh làm tốt những lời khuyên từ các bác sĩ chuyên khoa sẽ mang lại hiệu quả điều trị sùi mào gà nhanh chóng, ngăn chặn kịp thời các biến chứng xấu có thể mắc phải.
Phân biệt sùi mào gà và mụn rộp sinh dục như thế nào?
Cách kiểm tra và điều trị dứt điểm sùi mào gà
Rãnh dương vật xuất hiện mụn gai nhỏ, có phải sùi mào gà không?
Hậu môn có gai u nhú màu hồng nhạt, ngứa và khó chịu là bệnh gì?
Theo các bác sĩ chuyên điều trị sùi mào gà của Phòng khám đa khoa Khương Trung thì người bệnh cần lưu ý và thực hiện tốt 10 lời khuyên như sau:
Giữ tâm lý bình tĩnh khi mắc bệnh

Hầu hết những người mắc bệnh sùi mào gà thường rất lo lắng, sợ hãi khi phát hiện bản thân mình mắc bệnh. Tâm lý căng thẳng lo sợ về các hậu quả của sùi mào gà đã dẫn đến những ảnh hưởng lớn đến hiệu quả điều trị, phá vỡ chức năng miễn dịch bình thường của cơ thể và tạo điều kiện cho virus dễ dàng lây lan ra diện rộng. Những tâm lý sợ hãi bệnh không thể chữa trị hay khả năng dẫn đến ung thư sẽ tạo ra những bất lợi, tác động không tốt đối với người bệnh.
Kiểm tra xem có bệnh xã hội nào đi kèm không

Khi bạn đã được chẩn đoán chính xác mắc phải bệnh sùi mào gà thì cần phải tiến hành rà soát xem có mắc phải các bệnh xã hội khác hay không. Các bệnh cần kiểm tra bao gồm bệnh giang mai, bệnh lậu, các bệnh viêm đường sinh dục, đường tiểu, mụn rộp sinh dục, bệnh hạ cam, AIDS. Đây là việc cần tiến hành sớm và đồng thời với việc điều trị sùi mào gà để không gây ảnh hưởng đến việc điều trị về sau.
10 lời khuyên khi điều trị sùi mào gàNgười bệnh cần kiểm tra xem có bệnh xã hội nào đi kèm
Loại bỏ các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục

Nếu bạn đang mắc phải sùi mào gà thì khi điều trị bệnh cần phải loại bỏ các nguy cơ mắc mắc các bệnh nhiễm trùng ở cơ quan sinh dục như nhiễm trùng nấm, nhiễm trùng do trichomonas, vi khuẩn, các nguyên nhân viêm âm đạo…Việc xử lý viêm nhiễm sẽ góp phần nâng cao hiệu quả điều trị sùi mào gà cũng như phòng tránh bệnh lây lan ra những khu vực xung quanh.
Kiểm tra, phát hiện và điều trị cho cả bạn tình hoặc vợ (chồng)

Đối với những người đã quan hệ tình dục hoặc đã có gia đình mà mắc bệnh sùi mào gà thì khi điều trị cần phải quan tâm đến việc kiểm tra phát hiện và điều trị song song cho cả bạn tình. Việc làm này không chỉ ngăn chặn sự xâm hại của sùi mào gà đối với những người thân của mình mà còn giúp ngăn ngừa tái phát bệnh sau khi bạn đã điều trị khỏi và có quan hệ tình dục trở lại.
Đảm bảo rằng sức khỏe toàn thân ổn định

Nếu đã mắc bệnh sùi mào gà và chuẩn bị tiến hành điều trị thì người bệnh cần thực hiện các biện pháp kiểm tra sức khỏe toàn diện. Cần đảm bảo rằng cơ thể không mắc thêm một căn bệnh toàn thân nào, hệ miễn dịch hoạt động tốt, không mắc phải các bệnh do nhiễm vi rút. Trường hợp cơ thể đang có vấn đề về sức khỏe khác thì cần có các biện pháp can thiệp kịp thời, tránh gây ra những biến chứng bất thường khi can thiệp điều trị sùi mào gà.
Bệnh nhân sùi mào gà cần chú ý đến việc lựa chọn các cơ sở y tế có chuyên khoa điều trị căn bệnh sùi mào gà. Vì đây là bệnh tương đối khó chữa nên đòi hỏi người bệnh phải kiên trì điều trị, tuân thủ đúng phác đồ dùng thuốc cũng như theo dõi định kỳ do bác sĩ chuyên khoa chỉ định.
Điều trị sùi mào gà cần chú ý nghỉ ngơi hợp lý

Nghỉ ngơi hợp lý, tránh lao động nặng, thư giãn tinh thần, tránh căng thẳng, mệt mỏi, tăng cường chế độ dinh dưỡng, bổ sung các loại thức ăn giàu protein và vitamin…là những điều bệnh nhân sùi mào gà cần chú ý. Làm tốt những điều này sẽ nâng cao hiệu quả chữa bệnh, khả năng hồi phục nhanh và bệnh không có cơ hội tái phát.
Tuyệt đối không nên quan hệ tình dục trong suốt thời gian điều trị

Điều tối kỵ đối với những người điều trị sùi mào gà đó chính là việc quan hệ tình dục. Trong suốt quá trình điều trị, người bệnh không nên quan hệ tình dục để tránh làm cho bệnh phát triển nặng hơn cũng như lây nhiễm cho người khác. Bệnh nhân sùi mào gà chỉ nên quan hệ khi đã được điều trị khỏi, các triệu chứng đã biến mất hoàn toàn và không tái phát.

Không được quan hệ tình dục khi điều trị sùi mào gà
Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ



Trong quá trình điều trị sùi mào gà thì việc vệ sinh vùng bệnh sạch sẽ, an toàn, khô ráo là điều cần làm để tránh gây phát sinh viêm nhiễm, ngăn chặn vi rút xâm lấn ra những vùng xung quanh.
Không sử dụng chung đồ sinh hoạt của mình với người khỏe mạnh

Người bệnh sùi mào gà cần tránh sử dụng chung các đồ dùng quần lót, khăn, chậu rửa để phòng tránh lây nhiễm cho những người khác.
Trên đây là 10 lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa điều trị sùi mào gà của Phòng khám đa khoa Khương Trung dành cho người bệnh. Nếu bạn cần được tư vấn và điều trị căn bệnh này thì hãy liên hệ đến phòng khám để được các bác sĩ giải đáp cũng như đưa ra phương pháp điều trị dứt điểm bệnh.
Điều trị sùi mào gà sớm nhất có thể nhé các bạn, đừng đế đến khi bệnh bệnh vào giai đoạn cuối sẽ rất khó khăn cho việc chữa bệnh đó nha!
Chúc các bạn sẽ có những phương pháp điều trị bệnh tốt và thật nhanh khỏi bệnh.

Phòng tránh sùi mào gà tránh bị lại

Khi bị sùi mào gà nếu chữa không đúng cách thì bạn có rất nhiều các khả năng bị lại và đó là điều bạn cần tránh khi bị sùi mào gà. hãy chú ý đến khả năng bị lại của sùi mào gà các ban nhé!
Chào bác sĩ ! em chuẩn bị kết hôn. Vợ chưa cưới của em nói cho em biết ngày xưa cô ấy đã từng bị bệnh sùi mào gà và đã chữa trị khỏi. Theo em được biết thì bệnh này không có thuốc đặc trị. Vậy nếu tụi em quan hệ mà không dùng biện pháp bảo vệ là bao cao su thì em có bị lây nhiễm không.


Về phía cô ấy đã chữa trị khỏi nhưng bây giờ và sau này có bị tái phát lại không ? Cô ấy phải đi khám định kỳ như thế nào để phòng ngừa bệnh tái phát trở lại ? Xin chân thành cám ơn bác sĩ ! (Nguyễn Văn Thành)

cach-phong-tranh-sui-mao-ga-tai-phat

Trả lời:

Chúng tôi có thể hiểu những khó khăn mà bạn đang mắc phải, mời bạn tham khảo một số thông tin về bệnh như sau:

1. Bệnh sùi mào gà là gì?

- Đây là một bệnh do vi rút gây ra, thường lây truyền qua đường tình dục

2. Biểu hiện của bệnh sùi mào gà như thế nào.

- Bệnh thường gặp ở tuổi 20- 25, cả nam và nữ.

- Sau khi bị nhiễm vi 2-9 tháng, bệnh nhân thường có các sùi nhỏ, mềm cao dần lên như nhú gai ĐK 1-2 mm, hay dẹt tròn màu hồng, Về sau, chúng phát triển thành những gai và liên kết với nhau thành một mảng rộng trông giống như mào gà hoặc hoa súp lơ màu trắng hồng. Bề mặt mềm, mủn ra, ẩm ướt, giữa các nhú sùi có thể ấn ra một giọt mủ.

- Ở nam giới, sùi mào gà thường xuất hiện ở rãnh quy đầu, bao quy đầu, miệng sáo, phần đầu của niệu đạo trước, da bìu.

- Ở Phụ nữ thường có sùi mào gà ở vùng âm vật, môi lớn, môi bé, âm hộ, cổ tử cung.

Có trường hợp tổn thương bao phủ cả bộ phận sinh dục, các nếp gấp bẹn, vùng quanh hậu môn và bên trong hậu môn. Một số trường hợp do vệ sinh kém, kèm theo có thai nghén hoặc có bệnh lậu kết hợp nên các sùi mào gà phát triển thành một khối lớn, to bằng nắm tay, màu đỏ tươi, tiết dịch mùi hôi thối.

3. Biến chứng bệnh sùi mào gà:

- Bình thường sùi mào gà không gây đau đớn gì. Trường hợp sùi phát triển to quá có thể gây khó chịu khi đi lại. Khi bị sang chấn, sờ nắn sùi mào gà có thể làm sây sát, chảy máu hoặc bội nhiễm, các hạch bạch huyết vùng bẹn sưng to tạo các sùi có nhiều mủ.

- Một số trường hợp có thể bị sốt cao hoặc đau đớn.

- Phụ nữ mang thai virus gây bệnh có thể từ đường sinh dục của mẹ xâm nhập vào đường hô hấp của trẻ sơ sinh, gây tử vong.

- Sùi mào gà làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung - một loại ung thư gây ra bởi virus HPV (rất nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng nhiễm HPV trong 99,8% trường hợp ung thư cổ tử cung).

4. Điều trị bệnh sùi mào gà:

- Hầu hết sùi mào gà nhỏ và ít thường tự mất đi, có thể không cần chữa trị gì, nhưng mất nhiều thời gian. Những trường hợp nặng, nhiều thì phải chữa ở bệnh viện có chuyên khoa da liễu. Việc điều trị sùi mào gà chủ yếu nhằm phá hủy tổn thương sùi chứ không thể tiêu diệt được virus. Tùy theo vị trí và độ rộng của tổn thương mà có thể lựa chọn một trong những cách điều trị sau:



+ Chấm dung dịch trichloactic acid: chấm rất cẩn thận một ít dung dịch trichloactic acid lên những nốt sùi cho đến khi sùi này trắng ra. Khi có thai cũng có thể dùng thuốc này, nhưng không được chấm vào cổ tử cung, lỗ niệu đạo hoặc phía trong hậu môn.

+ Bôi dung dịch podophyllotoxine 20-25% theo cách trên cho đến khi sùi mào gà trở thành màu nâu. Chú ý: podophyllotoxine thường chỉ dùng cho những tổn thương nhỏ ở âm hộ. Chấm mỗi tuần một lần và phải rửa sạch thuốc sau 1-3 giờ (để lâu quá sẽ gây loét da). Không được dùng thuốc này trong khi có thai, không bôi thuốc vào trong âm đạo, cổ tử cung, lỗ niệu đạo, miệng hoặc phía trong hậu môn.

Sau khi tổn thương đã khỏi, vẫn cần chấm nhắc lại vùng tổn thương sau một tuần và cần nhắc lại như vậy vài lần.

+ Đốt điện: Dùng dao điện phá huỷ các tổn thương sùi mào gà (hiện nay rất ít dùng)

+ Áp lạnh bằng nitơ lỏng: ít sử dụng

+ Đốt bằng Laser: Hiện tại đây là một phương pháp hữu hiệu thường được sử dụng trong điều trị sùi mào ga, tia laser có thể phá huỷ một cách chính xác các thương tổn sùi mào gà mà không bị chảy máu,. Tại Khoa phẫu thuật thẩm mỹ của chúng tôi ngoài sử dụng laser phá bỏ các tổn thương thì tuỳ tình trạng của bệnh nhân có sử dụng phối hợp các phương pháp khác: Dung dịch vệ sinh sau trị liệu laser để giảm nguy cơ tái phát, dùng thuốc bôi kết hợp sau trị liệu.

5. Phòng bệnh sùi mào gà:

- Vệ sinh thường xuyên

- Quan hệ tình dục lành mạnh, một vợ một chồng.

- Khám định kỳ cả 2 vợ chồng để phát hiện sớm

- Tăng cường thể dục thể thao, uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả để nâng cao thể trạng chống lại sự phát triển của vi rut

- Nếu đã bị nhiễm cần làm các XN định kỳ phát hiện ung thư cổ tử cung hay ung thư dương vật sớm

Trường hợp vợ chưa cưới của bạn đã được điều trị khỏi bệnh, vì vậy nguy cơ lây nhiễm cho bạn là không có. Tuy nhiên để đề phòng tránh tái phát cần phải khám và kiểm tra thường xuyên. Không có chống chỉ định lấy chồng hay có con ở người nhiễm HPV. Vấn đề chính là người bệnh cần được chẩn đoán sớm, điều trị đúng đắn và được theo dõi, giúp đỡ cả khi chưa có thai và khi chuyển dạ.
Phòng ngừa bệnh sùi mào gà là điều mà bạn cần phải làm ngay nếu không muốn mắc các loại bệnh vùng kín nhé!
Chúc các bạn có một sức khỏe tốt.